Kết quả tìm kiếm cho "thăm chùa Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1122
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Tỉnh An Giang có hệ thống biển đảo, đồi núi, rừng nguyên sinh, di sản, di tích… tuyệt đẹp, là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh khai thác du lịch (DL), thúc đẩy kinh tế phát triển.
Nông sản được đồng bào dân tộc thiểu số Khmer bán theo tiêu chí "mùa nào thức đó", trên những chiếc xe đạp cọc cạch di động khắp nơi, hoặc gói gọn trên đôi gánh theo bước chân người bán đi từ trong phum, sóc ra chợ, từ miền núi xuống đồng bằng.
Khi những cơn mưa kéo dài nhiều ngày thấm ướt núi rừng, thì các bụi le già bắt đầu “nhú” măng. Với người dân địa phương, đây chính là “lộc” núi rừng ban tặng. Thu hoạch măng le đã giúp nhiều hộ gia đình có thêm thu nhập, trang trải cuộc sống.
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang có thiên nhiên phong phú, kết hợp hài hòa giữa núi non, sông nước, rừng tràm, cánh đồng mênh mông và văn hóa bản địa đặc sắc. Mùa hè, đến An Giang tham quan, du lịch là tìm đến nơi bình yên, gần gũi với thiên nhiên để có những trải nghiệm khó quên.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) diễn ra trong thời điểm rất đặc biệt, khi cả nước chuyển mình bước vào kỷ nguyên mới. Đội ngũ làm báo cũng “nhập cuộc”, sẵn sàng tâm thế mới cho giai đoạn mới, tiếp tục nắm giữ vai trò chủ đạo “người ghi chép lịch sử”.
Hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn ngành giáo dục năm học 2024 - 2025 cũng là hội nghị cuối cùng để kết thúc hoạt động sau chặng đường đồng hành với các cơ sở theo yêu cầu sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống công đoàn. Dù có nhiều luyến tiếc, tâm tư, nhưng nhìn lại chặng đường đã qua, tất cả đều tự hào vì đã hoàn thành sứ mệnh của mình, thể hiện vai trò là điểm tựa, là nơi chăm lo, hỗ trợ về đời sống vật chất, tinh thần của các đoàn viên trong ngành.
Để “ngành công nghiệp không khói” trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực triển khai thực hiện nhiều giải pháp phát triển các loại hình du lịch (DL) đặc trưng, phù hợp tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Cây chúc là đặc sản của vùng Bảy Núi, tập trung nhiều tại huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Không chỉ được sử dụng phổ biến trong các món ăn của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, lá và trái chúc hiện nay được khai thác nhiều hơn, đem lại giá trị kinh tế cho người dân.
Từ yêu cầu thực tiễn chuyển đổi số và vai trò then chốt của người đứng đầu, vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao để phong trào “Bình dân học vụ số” không chỉ dừng lại ở những mô hình điểm, mà trở thành phong trào rộng khắp, đi vào chiều sâu trong đời sống nhân dân - nhất là ở vùng ĐBSCL. Đây là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, năng động trong sản xuất, nhưng cũng đang đối diện với không ít rào cản trong tiếp cận công nghệ. Do đó, cần có những giải pháp đồng bộ, linh hoạt, sát với điều kiện thực tế để phát huy hiệu quả phong trào.
Từ một địa phương được biết đến với cái nắng “đổ lửa” của miền biên giới, đến nay, Tây Ninh đang dần chuyển mình trở thành một trong những trung tâm du lịch hấp dẫn của khu vực phía Nam. Với lợi thế địa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú, di sản văn hóa độc đáo và chính sách thu hút đầu tư mạnh mẽ, tỉnh đang khẳng định vị thế là điểm đến mới, giàu tiềm năng của ngành công nghiệp không khói.
Nhằm tăng cường quảng bá, giới thiệu và kết nối sản phẩm OCOP An Giang đến các địa phương, doanh nghiệp (DN) trong cả nước, UBND tỉnh sẽ tổ chức Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng ĐBSCL năm 2025, với chủ đề “Liên kết cùng phát triển - An Giang 2025”.